Penalty là gì? Tìm hiểu luật đá penalty mới trong bóng đá

Penalty là gì? Tìm hiểu luật đá penalty mới trong bóng đá

Penalty là gì? Đây là một thuật ngữ đã vô cùng quen thuộc trong làng bóng đá từ trước đến nay. Tuy nhiên bạn đã bao giờ tìm hiểu một cách cẩn thận về luật đá penalty chưa? Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp cho các tín đồ đam mê bóng đá hiểu rõ hơn về làng túc cầu. Nếu như bạn cảm thấy mình đã hiểu rõ về thuật ngữ penalty là gì thì cũng đừng bỏ qua bài viết này. Vì hôm nay nhà cái 88betno1 sẽ giới thiệu thêm về các luật đá penalty mới và cách đá penalty trong fo3 và fo4.

Tình huống nào được gọi là penalty?

Đó là khi trọng tài bắt chính trận đấu thổi phạt đền trong các trường hợp phạm lỗi trong vòng cấm. Bao gồm trường hợp cầu thủ phòng ngự phạm lỗi với cầu thủ đội đối thủ hoặc để bóng chạm vào tay. Một điều lưu ý khi xem xét khi nào đá penalty trong trận đấu chính là vị trí.

Luật sút penalty sẽ được tính khi tại vị trí phạm lỗi chứ không phải là vị trí dừng lại của quả bóng. Khi đó trọng tài chính của trận đấu sẽ ra hiệu bằng cách thổi còi và chỉ tay vào dấu chấm trong vòng cấm. Cũng chính trọng tài sẽ là người đặt bóng vào vị trí nơi có dấu chấm phạt đến khi thổi phạt penalty.

Tất cả thành viên còn lại phải đứng ở ngoài cấm 11m
Tất cả thành viên còn lại phải đứng ở ngoài cấm 11m

Bên cạnh đó, tình huống phạt đền cũng sẽ có thể được tính trong 2 trường hợp đặc biệt khác.

Khi trọng tài có nhận định và đưa ra phán đoán sai lầm trong các lỗi được thực hiện ở ngoài vòng cấm. Hoặc có những trường hợp trọng tài phán quyết cho đội bóng quyền được đá penalty với lỗi trong vòng cấm nhưng thực sự là không có. Phải thừa nhận rằng đó không phải là luật sút penalty tuy nhiên trên sân bóng mọi thứ đều phụ thuộc vào trọng tài. Do vậy các kết quả đều sẽ bị những quyết định trọng tài một cách sâu sắc, đặc biệt là đối với những quả penalty.

Cũng chính vì điều này đã gián tiếp tạo cho một số cầu thủ có các ý đồ không tốt trong việc tìm cách đánh lừa trọng tài. Việc này đã gây ảnh hưởng không tốt đến văn hóa bóng đá đặc biệt là đối với quy định của penalty. Những tranh cãi thường xuyên xảy ra một cách mất khống chế trong các trận đấu bóng đá khi trọng tài ra quyết định sai lầm. 

Cách đá penalty theo đúng quy định như thế nào?

Trường hợp thông thường khi sút Penalty là gì?

Chuẩn bị 

Định nghĩa đá penalty là gì đã được giải đáp thì tiếp theo sẽ là tìm hiểu về quá trình chuẩn bị sút penalty. Quả bóng trong khi sút penalty sẽ được cách khung thành ở vị trí 11m. Chính vì thế hay quả sút penalty hay còn được gọi là sút 11m. Mỗi đội dựa trên các tính toán của mình đã bàn luận và chọn ra một cầu thủ tin tưởng để thực hiện đá phạt. Không bắt buộc phải là cầu thủ bị phạm lỗi mới có thể sút quả phạt này. Đương nhiên để có thể đá phạt cầu thủ này cần phải được sự cho phép của trọng tài chính.

Cuộc chơi cân não trong quá trình tham gia đá phạt penalty
Cuộc chơi cân não trong quá trình tham gia đá phạt penalty

Tất cả cầu thủ còn lại của trận đấu bao gồm thành viên của 2 đội bóng đều phải đứng ngoài vòng cấm. Khoảng cách vòng cấm penalty được tính từ dấu chấm phạt đền ít nhất 9m15 cho đến khi trái bóng được đá đi. Thủ môn nằm trong vị trí trên vạch vôi và ở 2 cọc của khung thành hướng về quả bóng sắp sút. Thủ môn bắt penalty có quyền được dịch chuyển tịnh tiến ngang dọc khi trái bóng được cầu thủ đá phạt đá đi. Trường hợp thủ môn rời khỏi vị trí của mình trước khi bóng được đá thì sẽ không được công nhận. 

Sút phạt penalty

Sau khi tiếng còi của trọng tài chính vang lên, bóng sẽ được cầu thủ đá đi và ghi bàn nếu vượt qua vạch vôi trong khung thành. Lúc này sự tự do được trả về cho các cầu thủ bên ngoài, họ có quyền chạy vào đá bồi hoặc đỡ ra. Bàn thắng sẽ được ghi nhận khi cú sút penalty của cầu thủ đã đi qua đường biên ngang hoặc thủ môn đỡ hụt bóng. Nếu như thủ môn xuất sắc bắt được bài của cầu thủ thì đương nhiên sẽ không được tính bàn thắng cho đội bóng. Trong trường hợp thủ môn chụp được bóng và bóng bật ra, cầu thủ ghi bàn thắng từ quả bóng này sẽ không được tính là ghi bàn từ penalty.

Vị trí bóng được đặt cố định theo quy định của luật sut penalty
Vị trí bóng được đặt cố định theo quy định của luật sút penalty

Đá phạt đền được xem là lợi thế lớn nhất mà một đội bóng có được trong quá trình diễn ra trận đấu khi được đối mặt trực tiếp với thủ môn. Nếu như cầu thủ sút phạt “hụt pen” thì đó vẫn là chuyện bình thường và trận đấu vẫn sẽ tiếp tục được diễn ra. Theo quy định về luật sút penalty cũng như các luật khác thì cầu thủ sẽ không được chạm bóng 2 lần nếu như bóng chưa chạm 1 cầu thủ nào.

Ngược lại nếu như bóng đã trúng vào thủ môn của đội bạn và bị văng ra thì ngay lập tức cầu thủ có quyền đá bồi ghi bàn. Hãy lưu ý rằng đây là hình thức đá phạt không phải là đá tự do. Do đó, nếu như trong quá trình đá penalty bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài thì trọng tài chính có quyền cho đá lại.

Trường hợp đá phối hợp khi sút phạt Penalty là gì?

Cách này sẽ được thực hiện như sau cầu thủ đầu tiên sẽ là mồi nhử đánh lạc hướng thủ môn. Cầu thủ này sẽ đá nhẹ bóng sang một phía nào đó đã được thảo luận trước và một cầu thủ khác trong dự tính sẽ chạy vào đá tiếp. Đương nhiên dù cho có dùng cách nào để đá phạt thì vẫn phải giữ khoảng cách tối đa với khung thành là 9,15m.

Đây là một chiến thuật vô cùng sáng tạo trong lối đá penalty được các cầu thủ thể hiện. Nhằm mục đích đánh lừa đối thủ gây đòn bất ngờ khiến cho thủ môn đội bạn không có sự phòng bị. Lối đá này đã được sáng tạo ra bởi hai cầu thủ Jimmy McELroy và Danny Blanchflower. Bồ Đào Nha đã đáng tiếc để thua khi hai cầu thủ người Bắc Ireland có một sự ăn ý chuẩn xác. Tiếp theo sau đó các cầu thủ trong làng túc cầu lần lượt học hỏi lối đá sáng tạo này và phát triển nó một cách mới lạ.

Thế nào là hành vi vi phạm luật đá phạt đền trong trận đấu?

Hành vi vi phạm luật đá phạt đền trong trận đấu là như thế nào?
Hành vi vi phạm luật đá phạt đền trong trận đấu là như thế nào?

Các trường hợp vi phạm luật sút Penalty là gì?

Có thể nói rằng việc vi phạm luật sút penalty được xử lý cho sử dụng các khái niệm lợi thế trong bóng đá. Cụ thể:

  • Nếu như trước khi cầu thủ sút phạt đá mà đội phòng ngự xảy làm lỗi thì bàn thắng vẫn sẽ được tính nếu trọng tài cho phép. Ngược lại trọng tài chính không chấp nhận thì sẽ phải ngay lập tức đá lại trái penalty đó.
  • Ngược lại nếu như đó là lỗi của đội được hưởng quả đá penalty thì sẽ như thế nào? Dù cho quả bóng có được cầu thủ đá qua vạch vôi hay không thì vẫn sẽ không được tính điểm. Trọng tài chính sẽ yêu cầu thực hiện đá lại quả phạt này hoặc ngược lại thì nếu đội này sẽ bị phạt gián tiếp ngay tại điểm xảy ra lỗi.
  • Nếu như cả hai đội cùng phạm lỗi trong quá trình sút phạt penalty thì trọng tài có quyền yêu cầu thực hiện lại. Vì điều này đến từ cả hai phía do vậy nếu có đá lại thì cả hai đội đều không có quyền khuyến nại trọng tài trong trường hợp này.
  • Một trường hợp nữa sẽ bị phạt gián tiếp ngay tại nơi lỗi được các cầu thủ thực hiện. Chính là khi cầu thủ đá phạt penalty có 2 lần chạm vào bóng mà chưa có cầu thủ khác chạm vào. 

Những điểm lưu ý khi đá phạt Penalty là gì?

Nếu như các cầu thủ phạm luật sút penalty, trường hợp cố tình vào vòng cấm nhiều lần thì trọng tài chính hoàn toàn có thể đưa ra thẻ phạt. Tuy nhiên thì trên thực tế các trận đấu có sút penalty đều không hề có việc phạt thẻ này. Do vậy người chơi cần biết rằng tất cả các hình thức phạt này đều được áp dụng cho toàn bộ lỗi khi sút penalty ở trên.

Cần phải có bộ não phán đoán nhanh nhạy để có thể bắt được penalty
Cần phải có bộ não phán đoán nhanh nhạy để có thể bắt được penalty

Ví dụ như đội phòng ngự có hành vi ngăn cản sự chạy chỗ của đối thủ dù cho là gần hay xa khung thành trước khi đá penalty. Đội thực hiện đá phạt sẽ được trọng tài chính cho phép đá lại.

Các chiến thuật trong sút phạt penalty

Tổng quan chung

Việc cản phá được cú sút penalty chính là nhiệm vụ khó nhất của người thủ môn trong đó. Do khoảng cách đá phạt và thủ môn không quá xa do đó các phán đoán cần phải nhanh nhạy. Vì vậy việc thủ môn đoán được và bắt được bóng cần phải có sự tính toán thật nhanh để có thể đổ người theo hướng bóng. Các thủ môn sẽ dựa trên kinh nghiệm mà mình có được trên sân bóng để đọc suy nghĩ của người sút. Cũng vì điều này mà cầu thủ sẽ làm các động tác giả để đánh lừa thủ môn bắt penalty. 

Phán đoán tốt khi bắt bóng

Trong quá trình cầu thủ thực hiện sút penalty chạy đà thủ môn chỉ có vài tích tắc để quan sát và đưa ra phán đoán. Việc phán đoán tốt chính là một trong những mấu chốt để có thể cản phá được cú sút phạt. Hành động này chủ yếu sẽ dựa trên những kinh nghiệm mà thủ môn có được trong quá trình thi đấu. Thủ môn Helmuth Duckadam đã lập cho mình kỷ lục cản được liên tiếp 4 quả phạt đền và mang về chiếc cúp châu Âu cho đội Bucharest năm 1986. Ông đã có hành động liên tiếp bay người về phía bên phải và một lần về hướng ngược lại để cản phá bóng.

Dựa trên thói quen của cầu thủ sút phạt

Đây cũng là một trong những kinh nghiệm đắt giá mà các thủ môn đã có cho mình trong quá trình thi đấu. Thủ môn bắt penalty sẽ dựa trên các thói quen của cầu thủ sút phạt từ đó phán đoán đường bóng và đổ người. Có thể bạn không biết việc dựa trên thói quen của cầu thủ sút phạt để bắt bóng còn được in ra trong các chiến thuật nghiên cứu. Do vậy đó đã trở thành một trong những bài học dành cho các thủ môn khi tham gia bắt penalty.

Một ví dụ cho sự thành công của chiến thuật này là cựu thủ môn ĐTQG Hà Lan Hans van Breukelen. Người ta thường hay nói rằng trong đầu anh có một kho tàng kiến thức khổng lồ về các thông tin sút phạt của đối thủ. Hay một thủ môn khác là Jens Lehmann của đội tuyển quốc gia Đức. Trước khi bắt một quả sút phạt nào, anh đều xem một mẫu giấy chứa thông tin của cầu thủ đội bạn.

Làm mất sự tập trung của cầu thủ sút penalty

Thủ môn tạo ra sự sao nhãng trong quá trình đá phạt
Thủ môn tạo ra sự sao nhãng trong quá trình đá phạt

Bạn biết đấy nếu cầu thủ sút phạt có thể làm mất đi sự tập trung của thủ môn thì thủ môn bắt penalty cũng có thể làm điều ngược lại. Thực chất việc sút phạt là một trò chơi tâm lý vô cùng gay gắt giữa người đá phạt và người bắt bóng. Chỉ cần một chớp mắt xao nhãng, cầu thủ đã dâng phần thắng cho đối thủ của mình. Do đó, các thủ môn sẽ làm một vài động tác nhằm gây mất tập trung cho người đứng trước quả bóng.

Trong một trận chung kết Champions League vào năm 2008, Edwin van der Sar đã có hành động chỉ ngón tay sang bên trái trước khi đối thủ là Nicolas Anelka thực hiện đá phạt. Những tưởng thủ môn đã bị mình qua mắt vì tất cả cú đá phạt trước của Chelsea đều về trái. Anelka đã thực hiện cú đá sang bên phải nhằm tạo sự bất ngờ tuy nhiên đã bị cản phá ngay sau đó. Một thủ môn đã tạo nên chiến thuật với tên gọi “chân mì sợi” đi vào lịch sử là Bruce Grobbelaar. 

Thực hiện vài động tác nhỏ khi trước khi bắt bóng

Một vài thủ thuật hay được các thủ môn lựa chọn khi bắt penalty là nhảy ngắn và nhanh về phía đối thủ. Lúc này góc sút sẽ bị thu hẹp hơn so với bình thường và cầu thủ cũng có thể bị mất tập trung theo đó. Hoặc một chiêu trò mà thủ môn hay sử dụng là cố tình trì hoãn thời gian sút bóng bằng cách này hay cách khác. Điều này sẽ đè lên tâm lý của cầu thủ đứng trước trái bóng trước một cách mạnh mẽ.

Tuy nhiên thì theo thời gian hành động này bị nhận được những ý kiến trái chiều của người hâm mộ túc cầu. Do vậy, giờ đây FIFA đã ra luật nghiêm ngặt trong các hành động đứng trước khung thành của thủ môn. Nếu như thủ môn cố tình làm những hành động như thế thì nguy cơ nhận thẻ phạt là vô cùng cao.

Thực hiện đá bồi sau khi đá xong

Đá bồi chính là hình thức đá tiếp thêm vào nếu như bóng không đi qua vạch vôi đề thành bàn hoặc trúng tay thủ môn hay trúng cột rồi văng ra. Thông thường rất khó cho thủ môn để có thể bắt được bóng lần 2. Do vậy nếu có thể đá bồi thì khả năng thành công là rất cao.

Tuy nhiên thì theo luật sút penalty từ trước tới nay sút luân lưu chỉ được sút 1 lần duy nhất. Theo thống kê một giáo sư người Đức đã cho thấy trong vòng 16 năm những quả sút penalty thành công lên đến 76%. Trong đó có đến 99% cú sút thành công được ghi nhận khi ghi vào nửa phía trên khung thành để thành bàn. 

Nhận xét tổng quan khi sút phạt penalty

Khi đã thực sự hiểu về đá penalty là gì thì đây chính là cách dễ nhất nhưng cũng là khó nhất cho các cầu thủ. Vì sao nói penalty lại là cơ hội vàng cho đội bóng vì đơn giản là mấy khi nào cầu thủ có thể đối diện được thủ môn. Nhưng cũng khó nhằng vì đây chính là đòn đánh tâm lý cực mạnh đối với cả cầu thủ sút và thủ môn. Không những thế việc đá penalty cũng còn rất nhiều yếu tố ảnh hưởng khác như thời tiết, mặt sân và quan trọng nhất là tâm lý.

Loạt sút luân lưu 11m là gì?

Thật không dễ dàng cho thủ môn để bắt được penalty
Thật không dễ dàng cho thủ môn để bắt được penalty

Sút luân lưu 11m chính là cách thức quan trọng nhất trong trận đấu để định đoạn kết quả cuối cùng là thắng hay thua cho mỗi đội. Sau 90 phút thi đấu và 30 phút của hiệp phụ mà vẫn chưa quyết định được sự thắng thua trong trận đấu thì sẽ tiến hành đá luân lưu. Đồng xu sẽ là thứ để quyết định xem đội bóng nào có lượt đá luân lưu trước trong những giây phút hồi hộp.

Lần lượt từng đội sẽ có 5 lượt đá chính thức và đội nào có nhiều lần bóng qua vạch vôi hơn là đội chiến thắng. Trong trường hợp sau khi đã có hai bên đều thành công với 5 quả luân lưu hoặc có cùng điểm sau 5 lượt đá. Lúc này sẽ tiến hành đá tiếp và chỉ cần đội nào có khoảng cách điểm về penalty là 1 trái thì ngay lập tức xác định thắng thua. 

Đá penalty là gì đã được thể hiện thông qua bài viết này. Hy vọng rằng qua bài viết mà 188bet đã mang đến các luật sút penalty sẽ được các bạn hiểu rõ một cách tường tận. Theo dõi các cẩm nang cá độ đến từ 188bet để biết thêm chi tiết về làng túc cầu nhé!

Xem thêm:

Thẻ đỏ trực tiếp nghỉ mấy trận? Thẻ đỏ phạt bao nhiêu tiền?

Luật phạt góc trong bóng đá – Cách đá phạt góc fo4 hiện nay

Lỗi việt vị là gì? Luật việt vị mới nhất cập nhật tại đây